3 thói quen vô tình ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Thường xuyên ngủ trễ, thức dậy muộn, bỏ bữa sáng để kịp giờ đi làm, đi học là một trong những thói quen không tốt cho hệ tiêu hóa.

Cùng i-on Life tìm hiểu 3 thói quen nhiều người thường mắc phải gây hại cho sức khỏe hệ tiêu hóa.

1. 3 thói quen khiến sức khỏe hệ tiêu hóa bị suy giảm

- Ăn uống: Buổi tối bạn thường ngủ trễ và sáng dậy muộn bỏ bữa sáng hoặc ăn sáng không đúng giờ là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý liên quan đến hệ tiêu hóa như: Viêm loét dạ dày tá tràng, đau bao tử, ợ hơi… Nếu tính trạng kéo dài dễ mắc các bệnh lý nghiêm trọng hơn như Polyp đại trực tràng.

- ít vận động: Việc ngồi nhiều hay đứng nhiều dễ bị trĩ, cản trở sự hoạt động trơn tru của dạ dày.

- Sử dụng thuốc không có chỉ định của bác sĩ: Sử dụng thuốc kháng sinh không có sự chỉ định của y, bác sĩ sẽ dễ bị loạn khuẩn đường ruột.

Ngoài ra, bạn có thể tự nhận thấy hệ tiêu hóa của mình đang gặp vấn đề như đau vùng bụng trên rốn, buồn nôn, mệt mỏi, chóng mặt… hoặc thay đổi thói quen vệ sinh (bình thường đi 1 lần/ ngày nay tăng số lần, từ bình thường chuyển sang táo bón, đi lỏng) hoặc có những cơn đau bụng thất thường sau khi ăn, đặc biệt là buổi sáng cũng là dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa không khỏe.

2. Thói quen tốt và không tốt uống nước vào buổi sáng

Một ly nước ấm vào buổi sáng giúp cơ thể bạn hạn chế thay đổi thân nhiệt, hơn nữa còn giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn, thức ăn tiêu hóa dễ dàng hơn. 

i-on Life thương hiệu nước ion kiềm đầu tiên với tính kiềm tự nhiên như rau xanh (Không hóa chất) pH 8.5 -9.5 giúp trung hòa axit dư thừa trong cơ thể, hỗ trợ tốt cho sức khỏe đặc biệt là hệ tiêu hóa và ngăn ngừa bệnh tật.

Nước ion kiềm đã được Bộ Y tế Nhật Bản chứng nhận có hiệu quả đối với các chứng bệnh liên quan đến tiêu hóa như: táo bón, trào ngược axit, ợ hơi…

Được sản xuất bằng công nghệ điện phân tiên tiến đến từ Nhật Bản nên cấu trúc cụm phân tử nước nhỏ chỉ bằng ½ phân tử nước thông thường thúc đẩy quá trình trao đổi chất và đào thải độc tố ra khỏi cơ thể thông qua mồ hôi và bài tiết. Do đó việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ hỗ trợ tốt cho sức khỏe và hệ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, để tỉnh táo vào buổi sáng người có thói quen uống trà, cà phê nhưng đối với người có bệnh lý dạ dày thì thói quen này không tốt. 

3. Chế độ ăn uống như thế nào để tốt cho hệ tiêu hóa?

Đường tiêu hóa cũng như cơ thể cần có đồng hồ sinh học và sự điều độ. Nhiều nghiên cứu cho thấy người ngủ dậy sớm tốt hơn và chỉ số hạnh phúc tốt hơn người thức khuya, dậy muộn.

Đặc biệt, bạn không nên bỏ bữa sáng vì đây là bữa ăn quan trọng nhất ngày. Nếu bạn có thói quen ăn sáng qua loa như bánh ngọt, ăn vặt hoặc bỏ bữa sáng sẽ khiến dạ dày ảnh hưởng bởi lượng acid tiết ra nhiều, lâu dần sẽ gây viêm loét dạ dày tá tràng.

Mọi bữa ăn trong ngày cần đảm bảo thành phần trong thức ăn, cân bằng đường đạm, chất béo bão hòa tan làm năng lượng Cholesterol trong cơ thể, tăng cường chất xơ, vitamin. Điều này giúp hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn, hạn chế bệnh tiêu hóa, tim mạch, tiểu đường…

Và điều không thể thiếu là cần phải uống đủ 2-3 lít nước cho cơ thể mỗi ngày để mọi tế bào hoạt động trơn tru trong đó có hệ tiêu hóa các bạn nhé.